Kết quả tìm kiếm cho "khí methane"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 62
Ngày 17/4, theo CNN và Reuters, một nhóm nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện dấu hiệu hóa học trong bầu khí quyển của ngoại hành tinh K2-18 b nhờ dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST).
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Một nghiên cứu mới do các nhà khoa học Trung Quốc thực hiện đã chỉ ra rằng sự gia tăng phát thải khí methane có thể lại có tác động tích cực đối với quá trình phục hồi tầng ozone trong tương lai, mở ra góc nhìn mới trong quản trị khí hậu.
Kể từ năm 2014, hàng chục miệng hố khổng lồ đã xuất hiện, tạo thành những “vết rỗ” trên vùng đất xa xôi của Bán đảo Yamal và Gydan ở Tây Bắc Siberia, khiến giới khoa học phải bối rối.
Tổ chức Khí tượng thế giới nêu rõ nồng độ của 3 loại khí nhà kính, gồm carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O), tiếp tục tích tụ ở mức cao mới trong năm 2023.
Truyền thông nhà nước Iran ngày 22/9 đưa tin, vụ nổ tại một mỏ than ở tỉnh Nam Khorasan đã làm ít nhất 51 người thiệt mạng và 20 người khác bị thương.
Một nhóm nhà khoa học sử dụng một tàu khoan đại dương đã khoan được hố sâu nhất từ trước đến nay từ tầng Manti của Trái Đất, xuyên xuống độ sâu 1.268 mét dưới đáy biển Đại Tây Dương.
Ngày 27/5, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua luật quy định giới hạn phát thải khí methane đối với nhập khẩu dầu và khí đốt vào châu Âu từ năm 2030, theo đó gia tăng áp lực buộc các nhà cung cấp quốc tế phải kiểm soát rò rỉ loại khí thải gây hiệu ứng nhà kính này.
Với sức mạnh quan sát của siêu kính viễn vọng James Webb, thế giới y như phim giả tưởng ở "hành tinh địa ngục" Astrolábos được vén màn.
Đến ngày 23/4, phần lớn đám cháy tại bãi rác lớn nhất thủ đô New Delhi đã được dập tắt nhưng người dân sinh sống gần đó cho biết họ bị các vấn đề về đường hô hấp và mắt do không khí ô nhiễm kéo dài.
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Các nhà thiên văn học đã quan sát thấy một hành tinh xa xôi, dường như bị bao phủ hoàn toàn bởi đại dương nhiệt độ cao.